您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
NEWS2025-02-24 12:17:50【Thế giới】5人已围观
简介 Hư Vân - 23/02/2025 04:40 Ý yua mikami phimyua mikami phim、、
很赞哦!(75116)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
- 10 quan niệm “độc hại” về tình yêu cần loại bỏ càng sớm càng tốt
- Bố mẹ chồng cho 1 tỷ nhưng tôi không nhận, để ông bà dưỡng già
- Toyota Innova Cross áp đảo doanh số Hyundai Custin
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
- Vios 2010 đi 89.000 km nên bán bao nhiêu?
- Lời chúc 20/10 ngày phụ nữ Việt Nam ý nghĩa dành cho cô giáo
- Bí kíp giúp Phương Mỹ Chi nấu đặc sản Bến Tre ngon khó cưỡng
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Yêu nhau 8 năm vẫn thờ ơ chuyện hôn nhân, chuyện tình này... có tương lai?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
">
Nadal đã hết thời?
Tăng một mạch khoảng 7 điểm chỉ sau 20 phút đầu giao dịch, chứng khoán khởi động tháng 10 với sắc xanh cả ngày. Từ khoảng 10h, khi dòng tiền bắt đầu đổ về mạnh hơn phối hợp với sự nỗ lực của các cổ phiếu ngành chứng khoán - thép - ngân hàng, chỉ số của sàn HoSE bắt đầu tăng tốc thêm nữa. Hơn 30 phút sau đó, VN-Index trở lại mốc 1.300 điểm.
Kịch bản cũ tiếp tục xảy ra, chứng khoán lập tức rung lắc khiến chỉ số điều chỉnh nhẹ. Đến sát giờ nghỉ trưa, chỉ số này tiếp tục được kéo lên để vượt 1.300 điểm.
Mốc này được giữ thêm khoảng 25 phút đầu giờ chiều, tức kéo dài hơn so với phiên 27/9. Sau đó, thị trường trở lại điều chỉnh. Chỉ số này cố gắng thử lại mốc quan trọng nhưng bất thành. Từ 14h, chứng khoán hạ độ cao khi lực bán chốt lời xuất hiện nhiều ở một số mã ngân hàng như VPB, TPB, MBB, CTG... Bên cạnh đó, nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn thuộc ngành chứng khoán và bán lẻ cũng chịu áp lực chốt lời và điều chỉnh giảm.
">Chứng khoán hôm nay 1/10: VN
Anh Huỳnh Quang Vinh (32 tuổi, Đồng Nai) sang Đan Mạch định cư đã được 16 năm, gia đình và họ hàng anh cũng ở bên này khá đông.
Cuộc sống của anh hiện tại rất êm đềm bên người vợ tên Emma. Anh Huỳnh chia sẻ, hai vợ chồng anh đến từ hai nền văn hóa khác nhau nhưng cuộc sống chưa bao giờ xảy ra bất đồng vì cách ứng xử khá khác biệt với các cặp vợ chồng ở Việt Nam.
Gia đình nhỏ của Quang Vinh. Nhiều năm trước, anh Vinh là chủ của một nhà hàng ở Sonderborg (Đan Mạch), ngay gần nhà Emma.
Từ đây hai người quen biết, trao đổi số điện thoại rồi trở nên thân thiết. Một ngày, tình yêu gõ cửa trái tim, gắn kết họ với nhau.
Lần đầu tiên hẹn hò, hai người đi dạo trong khu rừng tuyệt đẹp và lâu đài mùa hè của Nữ hoàng Đan Mạch. Hai nơi này đều cách tiệm ăn của Vinh không xa.
Vài tháng sau Emma có bầu. Cặp đôi đã quyết định dọn về sống chung và làm thủ tục đăng kí kết hôn.
“Vợ chồng tôi không ai phải lòng ai trước mà đúng hơn là cả hai cùng rung động ngay từ lần đầu gặp”, anh Vinh nhớ lại.
Khi Emma báo tin có bầu, anh Vinh khá bất ngờ nhưng sau đó anh thấy cảm giác hạnh phúc ngập tràn trong tim.
Emma khi mang thai. Bố Emma là doanh nhân nên khi về ra mắt bố mẹ vợ, anh Vinh cũng có nhiều lo lắng, sợ họ không chấp nhận cho con gái lấy người châu Á. Không ngờ, bố mẹ Emma khá thân thiện, cởi mở với chàng rể tương lai.
Tuy nhiên, Emma về nhà anh Vinh lại gặp sự cố về bất đồng ngôn ngữ.
Mặc dù cô đã học tiếng Việt cấp tốc từ chồng nhưng nhiều từ khó cô không phát âm được hoặc phát âm sai. Điều đó gây ra nhiều chuyện dở khóc, dở cười.
Khi Emma mang bầu, sinh con đầu lòng, anh Vinh dành thời gian chăm sóc và học nấu các món ăn châu Âu mà vợ thích ăn.
Chị gái và mẹ của anh cũng hay chế biến các món ăn Việt cho Emma tẩm bổ.
Hơn 3 năm hôn nhân, Emma đã thích nghi dần với văn hóa Việt Nam. Anh Vinh cũng học những nếp sống của vợ để cùng dung hòa.
“Vì yêu chồng, vợ tôi chịu khó học nấu nhiều món Việt như: Phở bò, phở gà… Ngày xưa mới ăn phở, cô ấy gạn nước đi và dùng nĩa ăn. Sau này, cô ấy thử nếm nước dùng ăn cùng sợi phở, không ngờ vị ngon quá nên nghiền đến bây giờ”, anh Vinh kể.
Theo anh Vinh, Emma không giỏi nấu các món ăn Việt nhưng chịu khó học để nấu cho chồng con ăn. Sở trường của cô là nấu các món ăn truyền thống Đan Mạch.
Vợ chồng anh Vinh bình đẳng trong vấn đề tiền bạc. “Vợ chồng tôi bình đẳng trong việc nhà. Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ mọi thứ với nhau.
Nếu Emma nấu nướng, tôi sẽ dọn dẹp nhà cửa. Tôi nghĩ, việc nhà là của chung, đừng bao giờ cho rằng đó là trách nhiệm của riêng phụ nữ. Như vậy vô hình chung đè lên họ áp lực rất lớn”, anh Vinh bộc bạch.
Quãng thời gian vợ sinh con, người đàn ông 8X chia sẻ, lần đầu anh làm bố, chưa có kinh nghiệm nhưng may mắn được hai gia đình hỗ trợ, mọi khó khăn cũng qua.
Ở Đan Mạch, việc khám thai và sinh đẻ miễn phí nên hai vợ chồng không phải bận tâm nhiều.
Trước khi sinh Chính phủ có các chương trình tiền sinh sản miễn phí cho bố mẹ trẻ học cách nuôi con.
Sau sinh, người mẹ được nhận 1 năm lương để ở nhà chăm con. Theo đó, mỗi tháng Chính phủ sẽ gửi vào tài khoản mẹ khoảng 70 triệu đồng, trừ thuế còn 50 triệu đồng.
Sản phụ xuất viện, hàng tuần sẽ có y tá đến nhà kiểm tra, theo dõi sức khỏe của 2 mẹ con.
Với chính sách như vậy, hành trang đón con trai Vincent của vợ chồng anh Vinh khá nhẹ nhàng.
Quá trình nuôi dạy con, Emma khá nghiêm khắc, cô khuyến khích con phát triển theo cách tự lập.
Đến giờ, Vincent đã lớn và có thể tự vệ sinh cá nhân và làm những việc cơ bản cho mình. Đặc biệt, cậu bé khá hiếu động, thích tìm tòi.
Hiện tại, Emma làm trong viện dưỡng lão và chuẩn bị sinh em bé thứ 2.
Do công việc bận rộn và nhiều lý do khác nên anh Vinh đã sang nhượng lại nhà hàng. Thời gian tới anh sẽ nhận vị trí quản lý cho một chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh ở Đan Mạch.
Ngoài ra, vợ chồng anh cùng nhau xây dựng một kênh mạng xã hội. Qua đó, quảng bá về văn hóa và cuộc sống của người dân Bắc Âu nói chung cũng như Đan Mạch nói riêng - một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
“Tôi có công việc riêng và một số khoản đầu tư khác. Youtube chỉ là một công việc giải trí, tôi chưa bao giờ nghĩ đây là công cụ kiếm tiền. Thu nhập từ kênh này cũng không cao”, người đàn ông gốc Việt khẳng định.
Gia đình anh Vinh sang đây đã khá lâu nên khi sinh con, vợ chồng anh được sự trợ giúp của cả hai bên nội ngoại. Bố mẹ Emma thương và quý chàng rể Việt như con đẻ.
“Ông bà tự hào vì con rể chín chắn, tháo vát, biết kiếm tiền và là chỗ dựa vững chắc cho con gái mình. Emma còn khá trẻ nên học được nhiều kinh nghiệm sống từ chồng”, anh Vinh kể.
Emma cùng chồng xây dựng kênh riêng, quảng bá văn hóa Đan Mạch. Anh Vinh bật mí, ở Việt Nam đàn ông đi làm phần lớn đều đưa lương cho vợ quản lý và chi tiêu. Tuy nhiên văn hóa bên Đan Mạch không giống vậy.
Các cặp vợ chồng cùng đi làm, tiền ai nấy giữ. Phần lớn họ sẽ có tài khoản riêng nên không ai phụ thuộc ai.
Phụ nữ Đan Mạch đi làm cũng kiếm tiền ngang với đàn ông và giá trị của họ trong xã hội rất được coi trọng.
Khi chung sống, các cặp vợ chồng sẽ có một tài khoản chung. Hàng tháng hai bên tự trích lương của mình gửi vào đó để lo sinh hoạt gia đình, con cái.
Nam Việt kiều nhấn mạnh, nếu bạn đến Đan Mạch dễ gặp nhiều cặp vợ chồng đi ăn nhà hàng nhưng khi thanh toán, mỗi người tự trả suất của mình.
Hành động đó được coi là bình thường. Ở gia đình anh cũng vậy. Hai vợ chồng tự quản lý tiền mình kiếm được. Hôn nhân của vợ chồng anh Vinh ít mâu thuẫn cũng nhờ tự chủ về kinh tế, tiền ai nấy giữ.
Tuy nhiên, anh cho biết thêm, do bản thân vẫn còn giữ nhiều nếp văn hóa Á Đông nên đi ăn hay chi tiêu gia đình anh vẫn là trụ cột. Emma sẽ phụ thêm tiền lặt vặt.
Cô gái Việt yêu chàng trai ngoại quốc nghèo, đám cưới tổ chức trên du thuyền
Vượt qua dị nghị, Phương yêu chàng trai nghèo đến từ Nigeria. Sau gần 3 năm quen nhau, anh dành tặng cô đám cưới trên du thuyền.
">8X lấy vợ châu Âu: 'Vợ chồng tôi sòng phẳng về tiền, ai cũng hạnh phúc'
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
Tôi và chồng kết hôn mới được nửa năm. Chồng tôi là người khôn ngoan, nhanh nhẹn trong công việc. Đối với gia đình, anh rất yêu thương vợ và cũng có trách nhiệm với bố mẹ, các anh chị em.
Cuộc hôn nhân của chúng tôi đang thời kỳ đầu tiên nên hết sức mới mẻ và ngọt ngào. Sau giờ làm, anh về nhà cùng tôi chuẩn bị bữa tối cho gia đình. Chúng tôi khá hợp nhau ở mọi thứ.
Tôi rất muốn có con sớm nhưng chồng tôi lại cho rằng, 2 vợ chồng mới cưới nên tranh thủ tận hưởng thời gian vợ chồng son.
Ảnh: Đức Liên Bên cạnh đó, anh cũng muốn tập trung, dồn sức để phát triển kinh tế. Hai năm nữa, khi mọi thứ ổn định, chúng tôi có con cũng chưa muộn. Những lời chồng nói khá hợp lý nên tôi cũng chiều theo ý anh.
Chúng tôi sống riêng trong một căn hộ nhỏ. Bố mẹ chồng sống cách chúng tôi không xa. Ông bà có lương hưu và đang phải nuôi đứa cháu - con của chị chồng tôi.
Chị chồng tôi ly hôn cách đây 5 năm. Sau đó, chị lập gia đình mới. Chồng mới của chị không thích có con riêng của vợ trong nhà nên chị giao cháu cho bố mẹ chồng tôi chăm sóc. Hiện chị cũng sinh được 1 cháu 2 tuổi và đang bầu đứa thứ 2 do lỡ kế hoạch.
Mọi chuyện sẽ diễn ra êm đềm nếu như gia đình chồng tôi không xảy ra chuyện.
Bố chồng tôi đột nhiên bị tai biến. Mặc dù phát hiện, chạy chữa kịp thời nên ông qua cơn nguy kịch nhưng ông hoàn toàn phải nằm một chỗ. Mọi sinh hoạt, ăn uống… phải có người trợ giúp.
Mẹ chồng tôi, từ ngày đó, bận rộn chăm sóc bố chồng. Việc đưa đón cháu trai đi học, ăn uống, kèm cháu học… đều không có người làm. Thấy tôi công việc khá nhàn rỗi, bà nhờ tôi giúp bà chăm sóc cháu.
Nghĩ giúp gia đình chồng trong một thời gian ngắn, tôi cũng rất vui vẻ. Hằng ngày, đón cháu đi học về, tôi lại lo cơm nước cho cháu. Cháu là con trai, năm nay học lớp 4. Tính tình bướng bỉnh, quen được ông bà chiều chuộng nên rất khó bảo.
Mỗi lần tôi bảo cháu đi tắm để ăn cơm, cháu cứ nằm ôm điện thoại xem các video mà không hề đả động đến lời của tôi.
Sau khi ăn cơm, cháu cũng không chịu học bài. Chỉ đến khi tôi hét lên, cháu mới chịu buông điện thoại xuống. Lo hết các việc cho cháu xong, tôi mới trở về căn hộ của hai vợ chồng.
Việc đi lại giữa 2 nhà để chăm sóc cháu khá bất tiện nên mẹ chồng đề nghị chúng tôi đưa cháu về bên nhà tôi để thuận tiện chăm sóc.
Bà còn nói, bố chồng tôi có lẽ suốt đời sẽ phải nằm một chỗ như vậy nên bà không thể rảnh tay. Bà mong chúng tôi hãy coi con chị chồng như con mình, chăm sóc, nuôi dưỡng cháu. Về kinh tế, bà sẽ hỗ trợ thêm vợ chồng tôi.
Quá bất ngờ với lời đề nghị này nên tôi chần chừ trong khi chồng tôi xin thêm thời gian để hai vợ chồng bàn bạc thêm.
Tôi biết, chồng tôi rất muốn giúp chị chồng. Từ trước đến nay anh rất nặng lòng với gia đình, anh thương cháu không khác gì con ruột. Nhưng tôi cảm thấy quá vô lý.
Con của chị chồng thì chị phải có trách nhiệm nuôi dưỡng, tại sao lại dồn gánh nặng đó lên bố mẹ, rồi giờ là gia đình em trai? Chồng tôi chưa muốn có con vì sợ vướng bận sự nghiệp nay lại muốn tôi chăm sóc, nuôi dưỡng con cho chị gái của anh ấy.
Khi tôi nói hết suy nghĩ của mình, anh khuyên tôi nên rộng lượng hơn. Anh nói, chị gái đã từng đổ vỡ, thiệt thòi mình nên giúp chị để chị có được hạnh phúc trọn vẹn. Hiện chị vừa chăm con nhỏ lại mang thai, việc chăm sóc cháu lớn là việc chúng tôi nên giúp chị.
Vì mới về làm dâu, tôi không muốn gây căng thẳng. Nhưng để nuôi một đứa trẻ không hề đơn giản và đặc biệt tôi không phải là mẹ ruột của cháu. Nếu sau này cháu nên người thì không sao, lỡ cháu có vấn đề gì tôi lại thành "tội đồ” trong mắt nhà chồng.
Độc giả có thể cho tôi lời khuyên để tôi không làm mất hòa khí trong nhà? Tôi xin cảm ơn.
Cái giá đáng sợ sau mối tình một đêm với chị đồng nghiệp
Sau một đêm gần gũi, H. lấy đó làm vũ khí để đe dọa, khống chế tinh thần tôi.
">Mẹ chồng đề nghị chúng tôi nuôi con cho chị xây tổ ấm mới
Món sỏi mầm không chỉ lạ ở cái tên mà cách thưởng thức cũng thật đặc biệt. Món ăn bày ra ban đầu chỉ là một cái đĩa to, xung quanh có những loại rau như xà lách, cải bắp xắt mỏng, điểm tô một ít rau thơm và những miếng ớt chín đỏ.
Ở giữa đĩa đặt chiếc lá sung và trên đó có những hòn sỏi đã được nung thật nóng. Cuối cùng, đầu bếp mới mang lên đĩa thịt heo rừng đã ngấm gia vị.
Nhanh tay gắp những miếng thịt cho lên sỏi, sức nóng từ viên sỏi sẽ nướng và giúp làm chín thịt. Tiếng xèo xèo ngay lập tức vang lên khiến bữa ăn của bạn thêm rộn ràng và được mong chờ hơn bao giờ hết.
Điều thú vị là thực khách sẽ được tự tay nướng thịt mà không cần dùng lửa, không sợ khói ám vào người. Tùy theo khẩu vị mà bạn điều chỉnh thời gian để lật mặt thịt, nướng xém vàng hay vừa chín tới.
Khâu nhục
Khâu nhục là món ăn không thể thiếu ở các dịp lễ Tết, nhà mới, đám cưới, đám hỏi, hoặc ma chay của người Tày, Nùng ở Lạng Sơn, người Tày ở Bắc Cạn, người Sán Dìu ở Quảng Ninh.
Có ý kiến cho rằng, khâu nhục là tiếng Hoa đánh vần lại chữ viết tiếng Việt, phát âm tiếng Hoa là khâu nhục. “Khâu” có nghĩa là hấp đến mềm gục, “nhục” có nghĩa là thịt, nếu dịch đúng nghĩa là thịt gục, hoặc thịt hấp gục.
Tùy từng địa phương, món ăn này còn có các tên gọi khác như “khau nhục”, “khổ nhục”, “nằm khau”. Để có món khâu nhục chuẩn, người ta phải nấu tới nửa ngày cho miếng thịt mềm, sao cho khi ăn như tan ra trong miệng.
Pa pỉnh tộp
Pa Pỉnh Tộp là món ăn đặc sản của người Thái chủ yếu là ở vùng Lai Châu Tây Bắc. Pa theo tiếng Thái có nghĩa là “cá suối”; Pa Pỉnh Tộp có nghĩa là cá gập nướng, thường được làm từ những con cá suối, cá chép, cá trôi, cá trắm… sống ở vùng suối núi.
Sở dĩ có tên gọi là cá gập nướng là dựa vào hình dáng của con cá khi đem đi nướng, người thái mổ sạch, tẩm ướp rồi gập đôi con cá để nướng nên bà con dân tộc mới đặt tên như vậy.
Bởi vì nguyên liệu không thể thiếu trong món Pa Pỉnh Tộp chính là hạt mắc khén. Nếu món cá suối nướng mà thiếu mắc khén ướp thì chỉ là cá suối nướng thường thôi.
Có dịp du lịch Lai Châu, đến thăm các bản làng Tây Bắc, thăm đồi chè Bản Bo, đồi chè Tân Uyên, thăm bản Nà Luồng, Bản Hon, động Tiên Sơn, cửa khẩu Ma Lù Thàng… thì đừng quên thưởng thức món cá suối Tây Bắc Pa Pỉnh Tộp này.
Cơm âm phủ
Cơm âm phủ là một trong những món ăn tiêu biểu cho nghệ thuật chế biến đậm nét văn hóa ẩm thực Huế. Trước đây, món ăn này vẫn được lưu truyền với câu: “Muốn ăn cơm dĩa trữ tình/ Có quán Âm phủ ma rình phía sau”.
Tuy có tên gọi kỳ bí nhưng món ăn này có hương vị thơm ngon vừa giản dị lại phảng phất phong cách cung đình khiến nhiều thực khách mê mẩn.
Trong đó, cơm phải được nấu từ gạo ngon, thơm và dẻo, thịt nướng phải là loại thịt nạc vai tươi ngon, đem đi thái bản mỏng rồi ướp với gia vị sau đó nướng trên than củi.
Giò lụa được làm bằng thịt heo quết nhuyễn, gói thành từng thanh nhỏ. Thêm vào đó là trứng vịt đổ mỏng, tôm chà bông; rau thơm các loại, dưa leo cắt sợi... Tất cả các thứ này đều được cắt dạng sợi nhỏ.
Khi trình bày có thể trộn sẵn với nhau hoặc để thực khách tự trộn đều. Ngoài ra, khi ăn kèm với cơm âm phủ không thể thiếu một chén nước mắm có pha tỏi, đường, nước cốt chanh. Rưới nước mắm và trộn đều cơm cùng các loại thức ăn trước khi thưởng thức.
Bí quyết nấu món bún cá chuẩn vị, không tanh, ăn hoài không ngán
Bạn muốn đổi món cho gia đình vào cuối tuần nhưng chưa nghĩ ra món nào phù hợp thì bún cá là một lựa chọn thích hợp. Tuy nhiên, để nấu bún cá chuẩn vị cần bí quyết.
">Sỏi mầm, cơm âm phủ và những đặc sản tên lạ lùng nhưng ngon xuất sắc
Tôi làm dâu 10 năm, sống cùng bố mẹ chồng. Mẹ chồng tôi khó tính nên cảnh làm dâu cũng không dễ dàng. Mặc dù vậy, tôi vẫn hết lòng chăm sóc bà.
Mẹ chồng tôi làm y tá tại bệnh viện, tối làm thêm cho phòng khám. Kinh tế bà khá giả, mua được 2 căn nhà ngoài mặt đường cho thuê.
Tổng thu nhập 2 vợ chồng tôi được 11 triệu đồng/tháng nhưng lo toàn bộ chi phí sinh hoạt cho cả nhà, bao gồm bố mẹ chồng. Thi thoảng, ngày lễ Tết, ông bà mới đi chợ mua đồ ăn.
Ảnh: B.N Làng xóm, láng giềng chưa bao giờ nghe thấy mẹ chồng nàng dâu xích mích. Tôi mua quà cho bố mẹ đẻ thế nào cũng mua cho bố mẹ chồng như thế.
Sau nhiều năm tích cóp, vợ chồng tôi dành được khoản tiền 600 triệu đồng. Tôi có ý định mua nhà ra ở riêng, vì nhà chật chội. Em trai chồng cũng sắp lấy vợ.
Căn nhà tôi ưng ý, giá 1 tỷ đồng. Ông bà ngoại cho thêm 200 triệu đồng. Số tiền còn lại phải đi vay.
Tôi tính vay ngân hàng nhưng chồng không đồng ý. Anh bảo tôi thử hỏi mượn bà nội. Như vậy, hàng tháng không phải mất lãi. Mỗi năm trả bà 50 triệu.
Tối đó cơm nước xong xuôi, tôi đánh bạo hỏi mẹ chồng. Sau khi nghe kế hoạch vay và trả nợ của con dâu, bà nói sẽ suy nghĩ thêm.
Tôi hào hứng đưa mẹ chồng đến xem căn nhà mình định mua. Bà vui ra mặt, ủng hộ việc vợ chồng con trai tự lập.
Nhiều ngày sau, mẹ chồng gọi hai vợ chồng tôi đến thông báo đồng ý cho vay 200 triệu đồng. Tuy nhiên, điều kiện bà đưa ra khiến tôi tối sầm mắt.
Mẹ chồng đề xuất cho tôi vay không lãi 4 năm nhưng tôi phải cho bà đứng tên trong sổ đỏ.
Bà lấy lý do, chồng tôi chưa được tuổi mua nhà, phải nhờ người đứng tên. Tôi bị bất ngờ, chưa biết trả lời ra sao. Chồng tôi giả vờ ngó lơ, để mẹ và vợ tự giải quyết.
Trước tình thế đó, tôi thẳng thắn từ chối. “Đây là nhà của vợ chồng con, con muốn đứng tên chính chủ. Con cũng duy tâm nhưng không nặng nề mê tín.
Con thấy nhiều người mua nhà dù không được tuổi, họ chỉ nhờ đứng tên lúc kêu cầu với nhập trạch, không cần đứng tên trên giấy tờ đâu mẹ”, tôi đáp.
Mẹ chồng tôi nghe con dâu nói, có vẻ không hài lòng. Đã vậy, mẹ chồng còn nêu ra đủ chuyện xui xẻo có thể xảy ra nếu vợ chồng tôi đứng tên bìa đỏ. Tôi thấy bà gay gắt, đành hoãn binh, hứa sẽ cân nhắc.
Chồng tôi không biết nghe mẹ nhỏ to điều gì, động viên vợ: “Người nhà em còn sợ cái gì? Mẹ chứ có phải người ngoài đâu mà tính toán. Bà cũng muốn tốt cho vợ chồng mình thôi”.
“Ông bà ngoại cũng cho 200 triệu đấy, hay mình để ông bà đứng tên giúp”, tôi phản ứng với chồng.
Chồng tôi quay ra bảo vợ bướng với nhỏ mọn. Tôi chẳng hiểu mình nhỏ mọn ở chỗ nào?
Tôi nhất quyết không chấp nhận yêu cầu vô lý của mẹ chồng. Bố mẹ tôi có cuộc sống bình dân, thu nhập trung bình. Vậy mà nghe tin con gái mua nhà, họ sẵn sàng cho tiền. Mẹ chồng tôi không những không cho, còn chắc lép, đòi đứng tên.
Sau cùng, tôi quyết định lựa chọn phương án vay ngân hàng. Chồng tôi liền tỏ ý không muốn mua nữa. Hai vợ chồng lục đục suốt cả tháng. Mẹ chồng mặt mũi lúc nào cũng khó đăm đăm.
Tôi căng thẳng, chẳng còn tâm trí làm gì. Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Ngậm đắng sau lần trốn chồng đi chơi với người tình
Tôi trốn chồng con đi du lịch với nhân tình. Nào ngờ, khi về đến sân bay, tôi bị người quen bắt gặp. Giờ tôi đau khổ vì gia đình tan nát.
">Con dâu vay tiền mua nhà, mẹ chồng đòi đứng tên sổ đỏ